PHAN TRUNG LÝ
Giới tính: Nam
Năm sinh: 20/12/1954
Nơi sinh: Nghệ An
Quê quán: Nghệ An
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Luật; Tại: Trường Đại học Tổng hợp Adecbaizan
Học vị: Tiến sĩ; Năm: 1989; Chuyên ngành: Luật học; Tại: Liên Xô
Chức danh KH: Giáo sư. Năm: 2011
Dạy CN:
Lĩnh vực NC:
Ngoại ngữ: Anh, Nga.
Đơn vị công tác: Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Chức vụ: Giảng viên
Quá trình giảng dạy và công tác
Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Nguyên Ủy viên thường vụ BCH Trung ương Hội luật gia Việt Nam
Thành viên Hội đồng Khoa học & Đào tạo Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn, Giảng viên Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Các công trình khoa học
[1] Đề tài cấp bộ: “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng hoạt động của Đoàn đại biếu, Quốc hội và việc tăng cường đại biểu Quốc hội chuyên trách, số 924QĐ/CN”. Chủ nhiệm đề tài: Phan Trung Lý. Năm: 1994 – 1996.
[2] Đề tài cấp bộ: “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách đào tạo, bồi dưỡng,sử dụng đội ngũ cán bộ trong các cơ quan dân cử”. Tham gia đề tài: Phan Trung Lý. Năm: 1996 – 1999.
[3] Đề tài cấp bộ: “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp. SỐ286QĐ CNVP”. Chủ nhiệm đề tài: Phan Trung Lý. Năm: 1998 – 2003.
[4] Đề tài cấp bộ: “Đại biểu Quốc hội: Địa vị pháp lý, các mối quan hệ và hiệu quả”. Chủ nhiệm đề tài: Phan Trung Lý. Năm: 2004.
[5] Đề tài cấp bộ: “Đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu Quốc hội”. Chủ nhiệm đề tài: Phan Trung Lý. Năm: 1998 – 2003.
[6] Đề tài cấp bộ: “Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam”. Chủ nhiệm đề tài: Phan Trung Lý. Năm: 2008 – 2010.
[7] Đề tài cấp bộ: “Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam”. Chủ nhiệm đề tài: Phan Trung Lý. Năm: 2010 – 2011.
[8] Đề tài cấp bộ: “Khung chương trình NCKH cấp bộ của các cơ quan thuộc Quốc hội giai đoạn 2014 – 2016”. Chủ nhiệm chương trình: Phan Trung Lý. Năm: 2014 – 2016.
[9] Đề tài cấp bộ: “XD và hoàn thiện cơ chế bđ thực biện tự do ngôn luận, tự do báo chí của công dân phù hợp vói HP-Cơ sở lý luận và thực tiễn”. Chủ nhiệm đề tài: Phan Trung Lý. Năm: 2015 – 2016.
[10] Đề tài cấp bộ: “Quy định về hạn chế quyền con nguời, quyền công dân-Thực trạng và giải pháp”. Chủ nhiệm đề tài: Phan Trung Lý. Năm: 2016 – 2017.
[11] Đề tài cấp bộ: “Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới hoạt động kiểm tra”. Tham gia đề tài: Phan Trung Lý. Năm: 2009
Sách và giáo trình
[1] Luật Nhà nướcViệt Nam. Giáo trình Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội-Khoa Luật (Chương XIV và ChươngXV). Năm: 1993.
[2] Tìm hiểu nội dung Hiến pháp 1992 (Sách chuyên khảo). Nxb Sự Thật, Hà Nội (Đồng chủ biên). Năm: 1992.
[3] Bình luận Khoa học Hiến pháp 1992 (Sách chuyên khảo). Nxb KHXH-Hà Nội (Phần VII và Phần X). Năm: 1995.
[4] Hiến pháp 1946 là sự kế thừa và phát triển trong các Hiến pháp Việt Nam( Sách chuyên khảo). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Từ trang 273-295). Năm: 1998.
[5] Quốc hội Việt Nam-Tổ chức, hoạt động và đổi mới. (Sách chuyên khảo). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Chủ biên, viết một mình). Năm: 2010.
[6] Văn bản quy phạm pháp luật và quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Sách chuyên khảo). Nxb Thời đại, Hà Nội (Chủ biên). Năm 2009.
[7] Tìm hiểu nội dung Hiến pháp 1992. (Sách chuyên khảo). Nxb Sự thật, Hà Nội (Viết chung). Năm: 1992.
[8] Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (Giáo trình). Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội (Chủ biên và viết các chương I, IX và XII). Năm: 2010.
[9] Quốc hội Việt Nam – 60 năm hình thành và phát triển (Sách chuyên khảo). Nxb Chính trị quốc gia Việt Nam, Hà Nội (Từ trang 69-84). Năm 2006.
[10] Quốc hội và các thiết chế trong Nhà nươc pháp quyền XHCNVN (Sách chuyên khảo). Nxb Lao động (Từ trang 128-137). Năm: 2009.
[11] Hiến pháp nước CHXHCNVN và thành tựu lập pháp trong nhiệm kỳ Quôc hội khóa XIII. Nxb chính trị quốc gia (tham gia biên soạn). Năm: 2016.
[12] Quốc hội nước CHXHCNVN kế thừa, đổi mới và phát triển. Nxb chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội (tham gia biên soạn). Năm: 2016.