LƯU VĂN SÙNG

Giới tính: Nam
Năm sinh: 01/08/1939
Nơi sinh: Gia Bình, Bắc Ninh
Quê quán: Bình Dương, Gia Bình, Bắc Ninh
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp; Tại: Đại học Kinh tế Quốc dân

Đơn vị công tác: Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Chức vụ: Giảng viên
Học vị: Tiến sĩ; Năm: 1986; Chuyên ngành: Triết học; Tại: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (AoH)
Chức danh KH: Giáo sư. Năm: 1996
Dạy CN:
Lĩnh vực NC:
Ngoại ngữ: Nga.
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn
Quá trình giảng dạy và công tác


9/1957 – 8/1961: Giáo viên trường phổ thông cấp I xã Bình Dương, Gia Bình, Bắc Ninh.
9/1961 – 8/1967: Học văn hóa ở trường Bổ túc Công nông Trung ương và học đại học.
9/1967 – 8/1977: Giảng viên giảng dạy Triết học tại Trường Đại học Kinh tế Kế hoạch Hà Nội
9/1977 – 8/1980: Học trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc (nay là Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).
9/1980 – 2/1984: Giảng viên khoa Triết học Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc.
3/1984 – 4/1986: Học tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội (AoH) Liên Xô.
5/1986 – 3/2008: Phó viện trưởng, viện trưởng viện Khoa học chính trị – Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
4/2014 – đến nay: Giảng viên cơ hữu trường đại học Quốc tế Sài Gòn.
Các công trình khoa học


Sách và giáo trình


[1] Một số điểm nóng chính trị – xã hội điển hình tại các vùng đa dân tộc ở miền núi trong những năm gần đây, hiện trạng, vấn đề các bài học kinh nghiệm trong xử lý tình huống. NXB: Chính trị Quốc gia. Năm: 2010.[2] Đảng cộng sản – những vấn đề lý luận và mô hình tổ chức bộ máy. NXB: Chính trị Hành chính. Năm: 2011.[3] Định hướng xã hội chủ nghĩa – tiến tới xã hội nhân đạo hoàn bị. NXB: Chính trị Quốc gia. Năm: 2012.[4] Sách chủ biên và viết phần cơ bản: Các loại hình thể chế chính trị đưong đại và những giá trị tham khảo cho Việt Nam hiện nay. NXB: Chính trị Quốc gia. Năm: 2016.[5] Những kiến giải của C.Mác về mối tương quan giữa chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa cộng sản. Tạp chí Lý luận chính trị. Năm: 2010.[6] Bản chất, giá trị và xu hưóng của trào lưu xã hội dân chủ. Tạp chí Lý luận chính trị. Năm: 2011.[7] Lựa chọn mô hình phát triến trong điều kiện hiện nay. Tạp chí Cộng sản. Năm: 2011.[8] Định hướng xã hội chủ nghĩa – tiến tới xã hội nhân đạo hoàn bị. Tạp chí Lý luận chính trị. Năm: 2012.[9] Mô hình tổ chức và hoạt động của Đảng cộng sản Liên Xô – những bài học từ thực tiễn lịch sử. Tạp chí Lý luận chính trị. Năm: 2013.[10] Quan điểm các chủ nghĩa Mác-Lênin về thể chế chính trị. Tạp chí Lý luận chính trị. Năm: 2013.[11] Tư tưởng Hồ Chí Minh về thể chế chính trị. Tạp chí Lịch sử Đảng. Năm: 2013.[12] Cách tiếp cận nghiên cửu quan liêu, tham nhũng và vấn đề đặt ra. Tạp chí Nội chính. Năm: 2013.[13] Xã hội dân sự – một số vấn đề đặt ra từ công cuộc đối mới của Việt Nam. Tạp chí Lý luận chính trị. Năm: 2014.[14]Mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết – Một giải pháp thực hiện Tuyên ngôn của Đảng cộng sản trong thế kỷ XX. Tạp chí Lý luận chính trị. Năm: 2018.